Đã từ lâu rồi, khi tìm hiểu về SEO, nếu thực sự chuyên tâm có lẽ một trong số chúng ta sẽ băn khoăn câu hỏi: liệu có công thức nào trong hệ thống tìm kiếm của Google ? Cái này nó là bí mật và hàng năm, hàng tháng các thuật toán của nó luôn được thay đổi để cho phù hợp. Nhưng dù có thay đổi thế nào thì nó sẽ xoay quanh bài toán con người. Con người ghét cái gì thì các kỹ sư của Google sẽ đưa vào cái đó.
Bạn ghét 1 trang toàn quảng cáo ? Google thay đổi thuật toán và khoảng 1% số trang bị rụng.
Bạn ghét việc người ta cứ dùng toàn tên miền chứa keyword để làm site ? Google thay đổi và 1% số trang bị rụng tiếp.
Bạn ghét cái gì nữa? Bạn ghét khi search chỉ ra đúng 1 nội dung của ai đó trên nhiều trang ? Google lại thay đổi và 1 số trang bị rụng.
…
Google thay đổi cái gì thì tức là bạn ghét cái đó. Đôi khi Google lại thêm cái gì đó như G+ vào để tác động vào công cụ search. Tất nhiên là kiếm + sẽ khó hơn nhưng rồi bạn lại cũng sẽ ghét trang nào đó có quá nhiều + linh tinh. Và Google sẽ lại thay đổi.
Bạn ghét việc người ta cứ dùng toàn tên miền chứa keyword để làm site ? Google thay đổi và 1% số trang bị rụng tiếp.
Bạn ghét cái gì nữa? Bạn ghét khi search chỉ ra đúng 1 nội dung của ai đó trên nhiều trang ? Google lại thay đổi và 1 số trang bị rụng.
…
Google thay đổi cái gì thì tức là bạn ghét cái đó. Đôi khi Google lại thêm cái gì đó như G+ vào để tác động vào công cụ search. Tất nhiên là kiếm + sẽ khó hơn nhưng rồi bạn lại cũng sẽ ghét trang nào đó có quá nhiều + linh tinh. Và Google sẽ lại thay đổi.
Dù có là gì thì tôi tin Google sẽ có công thức để tìm kiếm. Và có vẻ như đây là công thức để xếp hạng của Google:
Công thức: Keydomain (40%) + Nền tảng web (20%: WordPress) + Onpage (10%: chỉnh sửa site cho thân thiện hơn với Google) + nội dung (10%) + backlink (10%) + khác (10%: sử dụng google toolbar, lượng visit lớn, +, …) = Xếp hạng
Bạn có bao giờ tự hỏi nỗ lực lớn nhất nên đặt ở đâu ? Và có tỷ lệ % nào cho các nhóm công việc đó không ? Và trên kia chính là câu trả lời cho bạn. Tiện thể tôi xin được đưa thêm 1 số công việc nữa để SEO tốt hơn.
I. Chuẩn bị tên miền – Keydomain (40%) – Ví dụ http://www.tailieunhansu.com với keyword và khách ghé thăm là người quan tâm và làm trong nghề Nhân sự (hr).
II. Chuẩn bị nền tảng website – Nền tảng web (20%: WordPress)
III. Làm website – Onpage (10%: chỉnh sửa site cho thân thiện hơn với Google)
IV. Tạo nội dung – (10%)
V. Tiến hành SEO – backlink (10%)
VI. Khác – (10%: sử dụng google toolbar, lượng visit lớn, +, …)
1. Sử dụng google tool để vào các site của mình (có thông tin nói rằng Google search cũng dựa 1 phần vào các công cụ của Google để đánh giá site như toolbar hay Chrome)
2. Sử dụng Chrome để vào các site
3. Sử dụng popup tự động bật link từ 1 site khác (cái này làm hại site popup nhưng tăng tốt cho site mình).
4. Sử dụng autosurf (không khuyên dùng vì thể nào google cũng biết, nó sẽ đánh giá tần suất IP vào site)
5. Ddos một cách nhẹ nhàng.
II. Chuẩn bị nền tảng website – Nền tảng web (20%: WordPress)
III. Làm website – Onpage (10%: chỉnh sửa site cho thân thiện hơn với Google)
IV. Tạo nội dung – (10%)
V. Tiến hành SEO – backlink (10%)
VI. Khác – (10%: sử dụng google toolbar, lượng visit lớn, +, …)
1. Sử dụng google tool để vào các site của mình (có thông tin nói rằng Google search cũng dựa 1 phần vào các công cụ của Google để đánh giá site như toolbar hay Chrome)
2. Sử dụng Chrome để vào các site
3. Sử dụng popup tự động bật link từ 1 site khác (cái này làm hại site popup nhưng tăng tốt cho site mình).
4. Sử dụng autosurf (không khuyên dùng vì thể nào google cũng biết, nó sẽ đánh giá tần suất IP vào site)
5. Ddos một cách nhẹ nhàng.
Post a Comment
Chú ý:
- Nhận xét nên viết tiếng việt có dấu.
- Cảm ơn bạn đã đọc bài viết tại www.hannavn.com